Cách chọn tủ điện dân dụng tối ưu cho văn phòng, nhà xưởng

Bảo vệ và điều khiển các thiết bị điện trong các ứng dụng dân dụng chính là tác dụng chính của tủ điện. Với ý nghĩa quan trọng đối với công trình, con người, đến nay tủ điện là thiết bị bắt buộc sử dụng trong hầu hết công trình văn phòng, cơ sở kinh doanh và công xưởng…

Khái niệm về tủ điện

Tủ điện là thiết bị điện gồm: công tắc, biến áp, biến thế… trong các nhà máy, văn phòng, công xưởng…. thường có dạng chữ nhật hoặc hình vuông, tùy theo nhu cầu sử dụng mà nhà quản lý sẽ chọn mẫu tủ phù hợp.

Tùy theo nhu cầu thực tế, mà nhà quản lý sẽ chọn mẫu tủ điện có kích thước và chức năng phù hợp
Tùy theo nhu cầu thực tế, mà nhà quản lý sẽ chọn mẫu tủ điện có kích thước và chức năng phù hợp

Tác dụng chính của tủ điện chính là bảo vệ và điều khiển các thiết bị điện. Tủ gồm bảng điều khiển, khởi động, chuyển mạch và bảo vệ quá tải để đảm bảo an toàn và hiệu quả cho các thiết bị điện trong các ngôi nhà hoặc công trình.

Các mẫu tủ điện dân dụng phổ biến và cách phân loại

Tùy theo nhu cầu thực tế, mà nhà quản lý sẽ chọn mẫu tủ có kích thước và chức năng phù hợp. Bên dưới là một số mẫu tủ điện gồm kích thước và số lượng module:

  • Kích thước 200 x 125 x 65mm: Lắp từ 2 đến 8 module
  • Kích thước 200 x 200 x 65m: Lắp từ 4 đến 8 module
  • Kích thước 200 x 265 x 58mm: Lắp từ 5 đến 10 module
  • Kích thước 200 x 337 x 58mm: Lắp từ 10 đến 14 module
  • Kích thước 380 x 283 x 58 mm: Lắp từ 12 đến 20 module
  • Kích thước 380 x 320 x 58 mm: Lắp từ 18 đến 26 module
  • Kích thước 380 x 320 x 58 mm: Lắp từ 20 đến 28 module
  • Kích thước 380 x 340 x 58mm: Lắp từ 20 đến 28 module
Bảo vệ và điều khiển các thiết bị điện trong các ứng dụng dân dụng chính là tác dụng chính của tủ điện
Bảo vệ và điều khiển các thiết bị điện trong các ứng dụng dân dụng chính là tác dụng chính của tủ điện

Hướng dẫn chọn tủ điện theo tác dụng

Tủ điện phân phối: Tủ điện sử dụng trong các nhà máy, nhà xưởng, chủ yếu phân phối điện cho một tầng của tòa nhà chung cư.

Tủ phân phối chính: Tủ điện sử dụng trong nhà, chủ yếu phân phối điện cho phụ tải có công suất lớn.

Tủ điều khiển trung tâm: Sử dụng trong trường hợp bên trong tụ điện là các thiết bị như biến tần, bộ khởi động sao, khởi động mềm, bộ khởi động trực tiếp, bộ khởi động bằng máy biến áp…

Tủ điều khiển chiếu sáng: Dùng cho hệ thống đèn chiếu sáng, thường lắp tại khu vực công cộng như đường phố, khu đô thị, công viên, cầu.. hay tại các trung tâm thương mại, cao ốc văn phòng, sân vận động, sân bay…

Tủ phòng cháy chữa cháy: Loại tủ này giúp cho hệ thống phòng cháy chữa cháy an toàn hơn, được sử dụng tại trường học, nhà xưởng, bệnh viện, chung cư cao tầng…

Khi nhắc đến đơn vị cung cấp tủ điện, nhiều khách hàng đã nhớ ngay đến Memart
Khi nhắc đến đơn vị cung cấp tủ điện, nhiều khách hàng đã nhớ ngay đến Memart

Tủ điện chuyển mạch: Sử dụng trong trường hợp có phụ tải đòi hỏi phải cấp điện thường xuyên liên tục, để cung cấp điện cho tải khi có sự cố phía nguồn lưới.

Tủ tự bù: Sử dụng để bù công suất cho các phụ tải trong các phân xưởng, nhà máy, dây chuyền sản xuất, các phụ tải thương mại lớn.. với công xuất bù lên tới 600kVAR.

Các bước lắp tủ điện

Với ý nghĩa và tác dụng mang lại, hiện nay, tủ điện có mặt tại khắp các công trình và sau đây là các bước lắp đặt chi tiết:

Bước 1: Lựa chọn thiết bị phù hợp

Cần phải xác định số lượng phụ tải, số nhánh phân phối để tính toán các thông số, số lượng aptomat, dây dẫn.. cần thiết cho hệ thống điện

Bước 2: Lập sơ đồ tủ điện 

Sơ đồ của tủ giúp cho các thiết bị điện được hoạt động tốt, tiết kiệm chi phí, dễ dàng sửa chữa khi có sự cố điện

Sơ đồ tủ điện giúp cho các thiết bị điện được hoạt động tốt, tiết kiệm chi phí, dễ dàng sửa chữa khi có sự cố điện
 Sơ đồ tủ điện giúp cho các thiết bị điện được hoạt động tốt, tiết kiệm chi phí, dễ dàng sửa chữa khi có sự cố điện

Bước 3: Lắp đặt vỏ tủ điện

Phía trên gồm: Đèn báo nguồn, đồng hồ đo dòng điện, điện áp, đồng hồ chỉ thị

Phía dưới gồm: Nút nhấn, công tắc

Nên đặt công tắc tại vị trí trên cùng hàng ngang để dễ dàng quan sát và sử dụng

Bước 4: Lắp đặt bên trong tủ điện

Khi lắp đặt, cần phải tuân thủ yêu cầu bảng vẽ để lắp đặt chính xác

Bước 5: Đấu dây tủ điện

Khi đấu dây, nên phân biệt các màu khác nhau và đánh số thứ tự để kiểm soát hệ thống dây dẫn dễ dàng hơn. Những loại dây tín hiệu có độ nhạy cao cần bọc một lớp chống nhiễu đảm bảo chất lượng

Bước 6: Cấp nguồn và chạy thử

Sau khi quá trình lắp đặt xong, bạn nên kiểm tra lại để khi đi vào sử dụng hệ thống đảm bảo các thiết bị điện đã chạy tốt.

Chọn lựa đơn vị cung cấp tủ điện uy tín

Với ý nghĩa quan trọng của tủ điện, nhiều đơn vị phân phối thiết bị điện đã chọn lựa cung ứng mặt hàng này và Memart là một trong những đơn vị cung cấp tủ với các ưu thế sau:

  • Mức giá phải chăng
  • Cam kết chính hãng nhãn hiệu và chất lượng
  • Bảo hành 1 năm
  • Nhiều loại đa dạng kích thước và module
Sau khi quá trình lắp đặt xong, bạn nên kiểm tra lại để khi đi vào sử dụng hệ thống đảm bảo các thiết bị điện đã chạy tốt
Sau khi quá trình lắp đặt xong, bạn nên kiểm tra lại để khi đi vào sử dụng hệ thống đảm bảo các thiết bị điện đã chạy tốt

Đến nay, khi nhắc đến đơn vị cung cấp tủ điện, nhiều khách hàng đã nhớ ngay đến Memart và khách hàng khi có nhu cầu tư vấn và lắp đặt tủ điện có thể liên hệ Memart theo thông tin sau:

CÔNG TY CỔ PHẦN MEMART

  • Địa chỉ: C108 KDC Thới An, Đường Lê Thị Riêng, P. Thới An, Q. 12, TP. HCM
  • Điện thoại: 0932 996 986
  • Email:  sales@memart.com.vn
  • Website:  MEMART.COM.VN

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *